Chỉ số Đau và Giảm chức năng Vai (SPADI)

Home / CÁC THANG ĐO / Các Thang đo Chi trên / Chỉ số Đau và Giảm chức năng Vai (SPADI)

Giới thiệu

Được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1991 trên Tạp chí Viêm khớp và Thấp khớp, Chỉ số Đau và Giảm chức năng Vai (shoulder pain and disability index, SPADI) được thiết kế để cung cấp một công cụ phản ánh tình trạng khuyết tật và đau liên quan đến hội chứng lâm sàng đau vai. Thang đo này được dùng để đo cả tình trạng đau vai hiện tại cũng như những thay đổi theo thời gian.
SPADI là một công cụ gồm 13 mục cho bệnh nhân tự đánh giá. Thang đo gồm hai phần: đau (gồm 5 mục) và giảm chức năng (gồm 8 mục), với tổng điểm thường được mô tả dưới dạng tỷ lệ phần trăm, là kết quả tổng kết của từng thành phần, với điểm số thấp chứng tỏ mức độ đau/giảm chức năng nhẹ hơn.


Hãy sử dụng PHIẾU LƯỢNG GIÁ sau để đánh giá bệnh nhân của bạn và IN PHIẾU khi hoàn thành lượng giá.





Supporting Literature

Original Literature:

  • Roach, Kathryn E., et al. “Development of a shoulder pain and disability index.” Arthritis & Rheumatology 4.4 (1991): 143-149.


Additional Literature:

  • MacDermid, Joy C., Patty Solomon, and Kenneth Prkachin. “The Shoulder Pain and Disability Index demonstrates factor, construct and longitudinal validity.” BMC musculoskeletal disorders 7.1 (2006): 12.
  • Angst, Felix, et al. “Measures of adult shoulder function: Disabilities of the arm, shoulder, and hand questionnaire (DASH) and its short version (QuickDASH), shoulder pain and disability index (SPADI), American shoulder and elbow surgeons (ASES) society standardized shoulder assessment form, constant (Murley) score (CS), simple shoulder test (SST), oxford shoulder score (OSS), shoulder disability questionnaire (SDQ), and Western Ontario shoulder instability index (WOSI).” Arthritis care & research 63.S11 (2011).

Score interpretation

There are three numeric results provided by the above tool:

  • A pain scale calculated as sum of points from the 5 pain items, divided by 50 and multiplied by 100;
  • A disability scale computed as sum of points from the 8 disability items, divided by 80 and multiplied by 100;
  • A total SPADI score calculated as sum of points from all items, divided by 130 and multiplied by 100.

The Minimal Detectable Changes at 90% confidence are:

  • 18% for the pain scale;
  • 13% for the disability scale;
  • 11% for the total score.

It is important that the patient answer at least 12 of the 13 items. In case the patient skips more than 1 question, the score cannot be calculated accurately.

Clinical Use

The SPADI evaluates severity of pain and the lack of functional skills in the outpatient setting for a variety of conditions (each summarized below with their validation study):

  • Joint replacement surgery (Angst et al 2007);
  • Adhesive capsulitis (Staples et al 2010, Tveita et al 2008);
  • Rotator cuff disease (Ekeberg et al 2008);
  • Rheumatoid arthritis (Christie et al 2010);
  • Study of shoulder symptoms (Hill et al 2011).

This shoulder pain model has been praised for its administration rapidity and the fact that it correlates well with other region-specific shoulder questionnaires.

The model has shown responsivity to changes in time and has enough discriminatory capacity to differentiate between patients with improving and deteriorating conditions.

On the other hand, the SPADI has been deemed less comprehensive than other similar scales for the fact that it does not appear to adequately distinguish between pain and dysfunction.

Compared to the other tools available for shoulder disability, the SPADI remains the most recommended because of its strong psychometric properties.

Bạn không thể copy nội dung ở trang này